Công ty Infineon Technologies AG của Đức đã thông báo việc mở rộng quy mô hoạt động tại Việt Nam, đồng thời thành lập một đội ngũ phát triển chip điện tử làm việc tại thủ đô Hà Nội.
Bài viết theo thẻ triển vọng phát triển ngành công nghiệp sản xuất chíp bán dẫn Việt Nam
Khánh thành nhà máy sản xuất chất bán dẫn Hana Micron Vina tại KCN Vân Trung Bắc Giang
Nhà máy số 2 của Hana Micron Vina đã chính thức đi vào vận hành. Đến năm 2025, Công ty có kế hoạch tăng tổng mức đầu tư lên hơn 1 tỷ USD, doanh thu dự kiến đạt 800 triệu USD và tạo việc làm cho khoảng 4 nghìn lao động.
Nhà máy Amkor Technology - Nhà máy bán dẫn thứ hai ở Miền Bắc đi vào hoạt động
Nhà máy tại Bắc Ninh có tổng số vốn đầu tư 1,6 tỷ USD, tạo việc làm cho khoảng 2.000 lao động và tới năm 2035 sẽ tạo việc làm cho khoảng 10.000 lao động.
Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ: Việt Nam là điểm đến hấp dẫn nhất
Thủ tướng và ông John Neffeur đánh giá tiềm năng hợp tác của các đối tác Việt Nam-Hoa Kỳ trong ngành công nghiệp bán dẫn là rất lớn và có nhiều ý nghĩa đối với quan hệ ngoại giao của hai nước trong thời kỳ mới.
Công ty sản xuất chip lớn nhất thế giới - NVIDIA muốn lập cứ điểm tại Việt Nam
Chiều 10/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Jensen Huang, Chủ tịch, Tổng Giám đốc Tập đoàn NVIDIA (Hoa Kỳ) - tập đoàn sản xuất chip đắt giá nhất thế giới với giá trị thị trường gần 1.200 tỷ USD.
Nvidia đặt mục tiêu thành lập cơ sở tại Việt Nam
Nvidia mong muốn thành lập một cơ sở tại Việt Nam để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Các tập đoàn toàn cầu quan tâm và mong muốn tìm kiếm cơ hội mở rộng phát triển các lĩnh vực bán dẫn, AI, công nghệ ô tô tại Việt Nam
Đại diện các tập đoàn lớn của thế giới như Google, Siemens, Qualcomn, Ericsson… đánh giá cao những thành tựu phát triển của Việt Nam, tầm nhìn của Việt Nam trong phát triển kinh tế xanh, bền vững; cam kết tiếp tục mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam;
Đà Nẵng thành lập Trung tâm nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo
Ngày 26/1, TP. Đà Nẵng công bố quyết định thành lập Trung tâm nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng (DSAC).
Từ đất hiếm đến con chip Việt Nam
Đất hiếm là tài nguyên duy nhất có thể tạo ra chất bán dẫn, sản xuất chip. Theo ước tính, Việt Nam sở hữu trữ lượng tiềm năng 20 triệu tấn, trị giá hiện khoảng 3.000 tỷ USD và chắc chắn sẽ tăng lên rất nhanh do giá đất hiếm tăng phi mã.
Cơ hội của Việt Nam trong ngành công nghiệp chip thế giới
Chia sẻ tại buổi nói chuyện "Hành trình chip Việt", các chuyên gia từ Vinasa và FPT cho rằng giải được bài toán nhân sự, cơ hội của Việt Nam trên thị trường chip rất lớn.
Việt Nam có thể cần đầu tư 7 tỷ USD để sản xuất chất bán dẫn thí điểm
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tuyên bố Việt Nam sẽ đầu tư vào một số trung tâm nghiên cứu để hỗ trợ các trường đại học và trung tâm đổi mới, với chi phí sản xuất thí điểm có thể lên tới 7 tỷ USD, đòi hỏi sự hợp tác giữa chính phủ và khu vực tư nhân.
Khu công nghệ cao Hòa Lạc: Tiên phong mô hình hợp tác nhân tài bán dẫn mới
Hà Nội, đặc biệt là Khu công nghệ cao Hòa Lạc, đang trên đà trở thành điểm đến thu hút các công ty công nghệ lớn và là trung tâm năng động để bồi dưỡng thế hệ tài năng công nghệ tiếp theo.
Thị trường bán dẫn Việt Nam hướng đến quy mô hơn 7 tỷ USD
Hiệp hội Bán dẫn toàn cầu (SEMI) dự đoán, thị trường bán dẫn Việt Nam dự kiến sẽ đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm khoảng 6,69% trong giai đoạn 2023 – 2028.
Hợp tác đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực chất bán dẫn Việt Nam - Nhật Bản
Sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực này là vô cùng ý nghĩa, khi Nhật Bản có bề dày kinh nghiệm và công nghệ cao trong ngành bán dẫn, sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kỹ thuật cho Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Hiệp hội Bán dẫn Hoa Kỳ
Đại diện cho ngành công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ, SIA hiện quy tụ mạng lưới các doanh nghiệp thành viên chiếm tới 99% doanh thu ngành bán dẫn Hoa Kỳ, trong đó 2/3 là các doanh nghiệp bán dẫn nước ngoài.