Với tình hình cẳng thẳng như hiện nay, Mercedes-Benz rất khó để dự đoán tình hình sẽ thay đổi như thế nào trong tương lai.
Bài viết theo thẻ nhân lực ngành bán dẫn
Đề án phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn cần 'gói' cơ chế, chính sách đột phá
Bộ KH&ĐT ước tính đến năm 2030 Việt Nam cần khoảng 15.000 kỹ sư thiết kế, 35.000 kỹ sư làm việc trong các nhà máy sản xuất chip bán dẫn; đồng thời sẽ tạo ra 154.000 việc làm gián tiếp, đóng góp 360.000 tỷ đồng vào GDP.
Cơ hội của Việt Nam trong ngành công nghiệp chip thế giới
Chia sẻ tại buổi nói chuyện "Hành trình chip Việt", các chuyên gia từ Vinasa và FPT cho rằng giải được bài toán nhân sự, cơ hội của Việt Nam trên thị trường chip rất lớn.
Nhân lực ngành bán dẫn trước cơ hội nhận nhiều ưu đãi
Việt Nam dần trở thành điểm đến hấp dẫn cho chuỗi sản xuất chip toàn trình với khoản đầu tư hàng tỷ USD từ các công ty Mỹ, Hàn Quốc, mang lại cơ hội cho nhân lực ngành này.
Khu công nghệ cao Hòa Lạc: Tiên phong mô hình hợp tác nhân tài bán dẫn mới
Hà Nội, đặc biệt là Khu công nghệ cao Hòa Lạc, đang trên đà trở thành điểm đến thu hút các công ty công nghệ lớn và là trung tâm năng động để bồi dưỡng thế hệ tài năng công nghệ tiếp theo.
Bắc Giang đặt mục tiêu đến 2030 trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo của cả nước
Đó là mục tiêu được đề ra tại Kế hoạch đào tạo nhân lực phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2030 do UBND tỉnh Bắc Giang ban hành mới đây.
Việt Nam coi hợp tác quốc tế là chìa khóa phát triển công nghệ cao
Việt Nam là nơi có nhiều công ty điện tử, CNTT, chất bán dẫn và AI lớn như Samsung, Amkor, Hana Micron, Intel, Foxconn, LG, Viettel, VNPT và FPT.
Việt Nam triển khai ưu đãi đầu tư cho ngành công nghiệp bán dẫn
Việt Nam chuẩn bị đưa ra khuôn khổ khuyến khích mạnh mẽ để thu hút có chọn lọc đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực bán dẫn và điện tử, được hỗ trợ bởi ngân sách của trung ương và địa phương.
Chất lượng phải được đặt lên hàng đầu trong sứ mệnh chip
Các công ty tham gia vào ngành sản xuất chất bán dẫn đầy triển vọng của Việt Nam đã mô tả cách thức kinh doanh của họ và vạch ra những việc cần phải làm để họ và đất nước thành công.
Đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn và một số ngành công nghệ số cốt lõi
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 4/12/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn và một số ngành công nghệ số cốt lõi.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Hiệp hội Bán dẫn Hoa Kỳ
Đại diện cho ngành công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ, SIA hiện quy tụ mạng lưới các doanh nghiệp thành viên chiếm tới 99% doanh thu ngành bán dẫn Hoa Kỳ, trong đó 2/3 là các doanh nghiệp bán dẫn nước ngoài.
Thủ tướng tiếp Chủ tịch Tập đoàn Berggruen Holdings
Chiều tối 7/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có buổi tiếp ông Nicholas Berggruen, Nhà sáng lập, Chủ tịch Công ty đầu tư Berggruen Holdings và Viện Berggruen, cùng GS. Nguyễn Thị Liên Hằng, Giám đốc Viện Nghiên cứu Đông Á Weatherhead, Đại học Columbia (Hoa Kỳ).
Chất bán dẫn có thể là trụ cột cho sự tăng trưởng
Việt Nam đang nổi lên như một trung tâm quan trọng cho các khoản đầu tư vào chất bán dẫn, thu hút sự chú ý của toàn cầu với những lợi thế chiến lược của mình.
Thị trường bán dẫn Trung Quốc đang đứng trước bước ngoặt quan trọng
Thị trường bán dẫn Trung Quốc đang đứng trước một bước ngoặt quan trọng khi phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, những hạn chế về công nghệ tiên tiến, và sự thay đổi trong động lực thương mại toàn cầu...