7 tháng đầu năm, Việt Nam đã chi 2,7 tỷ USD để nhập khẩu 2 nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chính là ngô, đậu tương.
Bài viết theo thẻ nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi
Vì sao nhập khẩu Ngô, Đậu Tương của Việt Nam tăng?
Theo các chuyên gia nông nghiệp, ngô và đậu tương đều là những loại cây trồng quen thuộc ở Việt Nam. Tuy nhiên, diện tích 2 loại cây trồng này ở nước ta không lớn, năng suất so với các quốc gia trên thế giới cũng chênh lệch khá nhiều.
Đề án Phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi
Phát huy tiềm năng sẵn có, tăng cường hơn nữa năng lực sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm và hạ giá thành sản phẩm, giảm tỷ trọng nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
Ngành chăn nuôi cần sẵn sàng trước rủi ro tăng giá nguyên liệu cuối quý II
Ngành chăn nuôi Việt Nam kết thúc quý I/2024 đã ghi nhận các số liệu tăng trưởng khá tích cực. Tuy nhiên, đằng sau sự lạc quan ngắn hạn này, có lẽ các doanh nghiệp trong ngành cũng cần phải cẩn trọng hơn bởi bức tranh toàn cảnh vẫn còn đang tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Động lực khiến Doanh nghiệp Việt mạnh tay gom mua gần 7 triệu tấn 2 loại hạt?
Thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, tính đến giữa tháng 7/2025, các doanh nghiệp của nước ta đã khoảng 1,97 tỷ USD để nhập khẩu 6,62 triệu tấn ngô và đậu tương. Đây là 2 loại hạt nguyên liệu được dùng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Các Nhà khoa học Nga nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất thức ăn cho cá, gia cầm
Các nhà khoa học tại Viện Sinh học Biển Nam mang tên A.O. Kovalevsky thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đề xuất giải pháp mới giúp nâng cao hiệu quả nuôi giáp xác gammarus làm thức ăn cho cá và gia cầm.
Biến động Thị trường hàng hoá tuần qua: Giá ngô chạm mức thấp nhất trong 2 tháng
Thị trường dành sự chú ý hướng đến nhóm nông sản khi toàn bộ 7 mặt hàng trong nhóm đồng loạt giảm sâu, dẫn dắt xu hướng chung của toàn thị trường. Trong đó, giá ngô đánh mất hơn 7% về mức 184 USD/tấn.
Thức ăn gia súc nhập khẩu từ thị trường Argentina tăng 182%
Thức ăn gia súc nhập khẩu nhiều nhất từ thị trường Argentina trong 2 tháng đầu năm 2025, chiếm 45,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, đạt trên 365,05 triệu USD.