Mạng lưới được mở rộng hoàn chỉnh theo quy hoạch sẽ kết nối các vùng, hành lang kinh tế chiến lược, các đô thị, cảng biển quốc tế, cửa khẩu, sân bay trên toàn quốc.
Bài viết theo thẻ công nghiệp đường sắt
Đường sắt tốc độ cao sẽ tạo đòn bẩy cho ngành công nghiệp đường sắt Việt Nam cơ hội phát triển
Đường sắt tốc độ cao sẽ tạo đòn bẩy cho công nghiệp đường sắt, từ đó lan toả, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo.
Tập đoàn Trung Quốc muốn tham gia xây dựng đường sắt quan trọng của Việt Nam
Lãnh đạo CREC cho biết doanh nghiệp này đang quản lý hoạt động của Trung tâm nghiên cứu về đường sắt cao tốc Trung Quốc và bày tỏ sẵn sàng hợp tác với các đối tác Việt Nam trong nghiên cứu, chuyển giao, phát triển công nghệ, cũng như đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp đường sắt cao tốc.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Cơ hội cho ngành thép
Theo các chuyên gia, dự án đường sắt Bắc-Nam không chỉ thúc đẩy tiêu thụ thép trong ngắn hạn mà còn mở ra cơ hội tăng trưởng dài hạn cho ngành thép trong nước. Với tổng chiều dài tuyến đường lên đến hàng ngàn km, khối lượng thép sử dụng sẽ rất lớn, tạo ra nguồn cầu ổn định và liên tục
Thành phố Hà Nội sắp có đường sắt chạy đến sân bay Nội Bài
UBND TP. Hà Nội vừa đưa ra kế hoạch triển khai tuyến đường sắt đô thị số 2 Trần Hưng Đạo - Sóc Sơn, trong đó với đoạn từ Khu đô thị Nam Thăng Long chạy đến sân bay Nội Bài có kế hoạch hoàn thành năm 2030.
Quốc hội chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam
Theo UBTVQH, Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 đã xác định phát triển các tuyến đường sắt mới từ Lạng Sơn đến Cần Thơ, gồm 3 đoạn tuyến: Lạng Sơn (Đồng Đăng) - Hà Nội, Hà Nội - TPHCM, TPHCM- Cần Thơ để kết nối các vùng động lực, các đô thị, các trung tâm kinh tế lớn