Việc phát triển hệ sinh thái doanh nghiệp hỗ trợ và đội ngũ kỹ sư thiết kế chip, kỹ sư điện tử, sẽ giúp Việt Nam dần nâng bậc, và tham gia sâu hơn trong các công đoạn trong chuỗi giá trị vi mạch bán dẫn
Bài viết theo thẻ công nghiệp điện tử vi mạch và bán dẫn Việt Nam
Đà Nẵng thành lập Trung tâm nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo
Ngày 26/1, TP. Đà Nẵng công bố quyết định thành lập Trung tâm nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng (DSAC).
Đề án phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn cần 'gói' cơ chế, chính sách đột phá
Bộ KH&ĐT ước tính đến năm 2030 Việt Nam cần khoảng 15.000 kỹ sư thiết kế, 35.000 kỹ sư làm việc trong các nhà máy sản xuất chip bán dẫn; đồng thời sẽ tạo ra 154.000 việc làm gián tiếp, đóng góp 360.000 tỷ đồng vào GDP.
Đà Nẵng công bố chính sách vượt trội thu hút đầu tư trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn
Tại sự kiện "Ngày vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024" vừa tổ chức mới đây, UBND TP. Đà Nẵng công bố chính sách thu hút đầu tư, xây dựng hệ sinh thái vi mạch bán dẫn tại Đà Nẵng.
Mục tiêu Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Đến 2050, quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 100 tỷ USD/năm
Hợp tác đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực chất bán dẫn Việt Nam - Nhật Bản
Sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực này là vô cùng ý nghĩa, khi Nhật Bản có bề dày kinh nghiệm và công nghệ cao trong ngành bán dẫn, sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kỹ thuật cho Việt Nam.