Bài viết theo thẻ chính sách phát triển sản xuất

Hội nghị của Bộ Chính trị về triển khai nghị quyết phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ

Vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh trực thuộc Trung ương: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, là vùng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước.

Bộ Tài chính đề xuất gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước

Hiện cả nước có 12 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô. Trải qua quãng thời gian dịch bệnh bùng phát, ngành công nghiệp ô tô trong nước đã phục hồi, mức tăng trưởng và doanh số năm 2022 vượt năm 2019. Tuy nhiên, sản lượng và số thuế TTĐB đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước đang giảm dần

Nghị quyết số 58/NQ-CP về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững

Mục tiêu cụ thể của NQ là phấn đấu đến năm 2025 đạt 1,5 triệu doanh nghiệp; 8.000-10.000 hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp. Khu vực doanh nghiệp đóng góp khoảng 65-70% GDP cả nước, khoảng 30-35% tổng việc làm trong nền kinh tế, 98-99% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu…

Lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội 4,8%/năm

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 486/QĐ-TTg ngày 10/5/2023 về mức lãi suất cho vay ưu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng đối với các khoản vay có dư nợ để mua, thuê mua nhà ở xã hội, xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa nhà để ở.

Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu tại 3 địa phương: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương

Tốc độ tăng trưởng (GRDP) Quý I của các địa phương đều thuộc nhóm các địa phương có tốc độ tăng trưởng tốt nhất nước, cao hơn bình quân chung của cả nước (3,32%), cụ thể: Thành phố Hải Phòng tăng 9,65%; Hải Dương tăng 8,35%; Quảng Ninh tăng 8,06%

Tìm giải pháp phù hợp để cùng Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) Việt Nam giải quyết khó khăn, vượt qua thách thức

TT cho biết, một kết quả khảo sát 10.000 doanh nghiệp gần đây cho thấy 59,2% doanh nghiệp cho rằng khó khăn lớn nhất là về đơn hàng, 51,1% cho rằng khó khăn lớn nhất là về tiếp cận vốn; còn lại là những khó khăn trong đáp ứng thủ tục hành chính và quy định của pháp luật.

12 nhiệm vụ trọng tâm để doanh nghiệp Nhà nước phát huy vai trò tiên phong, dẫn dắt và mở đường cho phát triển kinh tế Việt Nam

DNNN phải tham gia tích cực, hiệu quả hơn nữa vào các chương trình, dự án lớn của Nhà nước, đặc biệt là 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng, nhân lực, các chương trình, dự án lớn đang triển khai như hệ thống cao tốc, chuyển đổi xanh, ứng phó biến đổi khí hậu, chuyển đổi số, xây dựng NƠXH...

Thủ tướng: Đột phá đầu tư hạ tầng đường bộ, đường thủy nội địa và đổi mới sáng tạo giúp Trà Vinh phát triển mạnh mẽ

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 3 đột phá chiến lược mà Trà Vinh cần tập trung trong thời gian tới, đồng thời yêu cầu nghiên cứu bổ sung quy hoạch, huy động nguồn lực, đầu tư xây dựng thêm một số cầu lớn, cao tốc, cảng nước sâu trên địa bàn

TP. Hồ Chí Minh triển khai nhiều giải pháp để thực hiện mục tiêu tăng trưởng 7,5-8% năm 2024

Năm 2024, TP. HCM tập trung phát triển hệ thống hạ tầng đô thị đồng bộ và hiện đại; quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ; thúc đẩy đổi mới