Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề nghị Chính phủ sớm phê duyệt chiến lược phát triển ngành dệt may; thành lập khu công nghiệp dệt may lớn để giải quyết vấn đề căn cơ của ngành như: Vải, nhuộm, hóa chất…
Bài viết theo thẻ chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam
Đa dạng hóa nguồn cung nguyên phụ liệu cho Ngành Dệt may Việt
Doanh nghiệp Việt không còn đơn thuần là gia công công đoạn (CMT) lợi nhuận thấp, mà cần sớm chuyển đổi sang FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm), ODM (tự thiết kế) hay OBM (sở hữu thương hiệu riêng). Nếu thiếu đi tư duy dài hạn và tầm nhìn lớn, DN sẽ không thể đi sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Giữ đà tăng trưởng dệt may
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong 3 tháng đầu năm đạt gần 10 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2023, nhưng ngành vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi cầu tiêu dùng giảm, hàng tồn kho tăng cao; sự bất ổn về địa chính trị tại một số quốc gia trên thế giới.
Việt Nam sẽ có siêu trung tâm nguyên liệu ngành dệt may và giày dép
Bộ Công Thương vừa đưa ra đề xuất về việc xây dựng một trung tâm sản xuất, lưu trữ và kinh doanh nguyên liệu thô dành cho ngành công nghiệp dệt may và giày dép.