Với tình hình cẳng thẳng như hiện nay, Mercedes-Benz rất khó để dự đoán tình hình sẽ thay đổi như thế nào trong tương lai.
Bài viết theo thẻ chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam
Đề án phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn cần 'gói' cơ chế, chính sách đột phá
Bộ KH&ĐT ước tính đến năm 2030 Việt Nam cần khoảng 15.000 kỹ sư thiết kế, 35.000 kỹ sư làm việc trong các nhà máy sản xuất chip bán dẫn; đồng thời sẽ tạo ra 154.000 việc làm gián tiếp, đóng góp 360.000 tỷ đồng vào GDP.
Việt Nam có thể cần đầu tư 7 tỷ USD để sản xuất chất bán dẫn thí điểm
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tuyên bố Việt Nam sẽ đầu tư vào một số trung tâm nghiên cứu để hỗ trợ các trường đại học và trung tâm đổi mới, với chi phí sản xuất thí điểm có thể lên tới 7 tỷ USD, đòi hỏi sự hợp tác giữa chính phủ và khu vực tư nhân.
Đà Nẵng công bố chính sách vượt trội thu hút đầu tư trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn
Tại sự kiện "Ngày vi mạch bán dẫn Đà Nẵng năm 2024" vừa tổ chức mới đây, UBND TP. Đà Nẵng công bố chính sách thu hút đầu tư, xây dựng hệ sinh thái vi mạch bán dẫn tại Đà Nẵng.
Mục tiêu Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Đến 2050, quy mô doanh thu công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam đạt trên 100 tỷ USD/năm
Việt Nam coi hợp tác quốc tế là chìa khóa phát triển công nghệ cao
Việt Nam là nơi có nhiều công ty điện tử, CNTT, chất bán dẫn và AI lớn như Samsung, Amkor, Hana Micron, Intel, Foxconn, LG, Viettel, VNPT và FPT.
Việt Nam triển khai ưu đãi đầu tư cho ngành công nghiệp bán dẫn
Việt Nam chuẩn bị đưa ra khuôn khổ khuyến khích mạnh mẽ để thu hút có chọn lọc đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực bán dẫn và điện tử, được hỗ trợ bởi ngân sách của trung ương và địa phương.
Thị trường bán dẫn Việt Nam hướng đến quy mô hơn 7 tỷ USD
Hiệp hội Bán dẫn toàn cầu (SEMI) dự đoán, thị trường bán dẫn Việt Nam dự kiến sẽ đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm khoảng 6,69% trong giai đoạn 2023 – 2028.
Hợp tác đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực chất bán dẫn Việt Nam - Nhật Bản
Sự hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực này là vô cùng ý nghĩa, khi Nhật Bản có bề dày kinh nghiệm và công nghệ cao trong ngành bán dẫn, sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kỹ thuật cho Việt Nam.
Chất lượng phải được đặt lên hàng đầu trong sứ mệnh chip
Các công ty tham gia vào ngành sản xuất chất bán dẫn đầy triển vọng của Việt Nam đã mô tả cách thức kinh doanh của họ và vạch ra những việc cần phải làm để họ và đất nước thành công.